Sâm cau có mấy loại?

Sâm cau có lẽ không còn quá xa lạ với những ai có thói quen sử dụng các loại thuốc thiên nhiên để hỗ trợ các vấn đề sức khỏe, đã từ lâu sâm cau trở thành vị thuốc nam được dùng trong y học cổ truyền để làm thuốc điều trị phong thấp, liệt dương, tinh trùng ít và thần kinh suy nhược. Tuy nhiên sâm cau không chỉ có một loại duy nhất như chúng ta vẫn thường nghĩ, mà sâm cau có nhiều hơn một loại và công dụng đem lại củng không hoàn toàn giống nhau. Vậy sâm cau có mấy loại? tác dụng ra sao? Cây Thuốc Rừng qua bài viết này sẽ giúp các bạn tìm hiểu kỹ hơn về các loại sâm cau.

Sâm cau có mấy loại?

Sâm cau còn được gọi là tiên mao, ngải cau… có tên khoa học là Curculigo orchioides Gaertn là một thảo dược vô cùng quý hiếm. Sâm cau từ trước tới nay luôn được coi là thuốc quý đặc biệt là dành cho các quý ông, vì ngoài công dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán tứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hào tiêu hóa, tốt cho hệ tim mạch thì còn có tác dụng tăng ham muốn, sâm cau tây bắc hỗ trợ nam giới bị liệt dương, yếu sinh lý, tinh trùng yếu, vo sinh bằng các thuốc tán bột hoặc ngâm rượu. Sâm cau mọc ở các tỉnh miền núi từ Cao Bằng, Lai Châu, Tuyên Quang… đến Tây Nguyên. Tuy nhiên, trước những năm 1980 các tỉnh Sơn La, Hòa Bình khai thác quá mức đến nay đã khan hiếm. Vì vậy, hiện nay sâm cau đang được trồng để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Sâm cau có mấy loại?
Sâm cau có mấy loại?

Có mấy loại sâm cau?

Thực chất sâm cau có 2 loại khác nhau là sâm cau đen và sâm cau đỏ, ở hai loại thì về hình dáng hoàn toàn không giống nhau nhưng lại là cùng thuộc một họ.

  • Sâm cau đen củ màu đen và các rễ con tua rua củ dài 10 cm chỉ độc 1 củ. Củ mùi ngái. Khi ngâm rượu hăng và thường khó uống hơn sâm cau đỏ. Đặc tính dược lý và độc tính cũng cao hơn loại đỏ do đó nên thận trọng khi dùng loại sâm đen này. Tác dụng của sâm cau đen đem lại là vì sâm cau đen có vị thơm nhẹ, tính ấm, có tác dụng làm ấm thận, mạnh gân cốt, trừ hàn thấp. Chữa trị liệt dương, yếu sinh lý, tinh lạnh, chân tay, lạnh, lưng lạnh, bổ thận tráng dương, trừ hàn thấp, cường gân cốt, chủ trị chứng dương suy và lãnh tinh, hỗ trợ điều trị ho, trĩ.
  • Sâm cau đỏ có đặc điểm vỏ đỏ như rễ hoặc khi già màu đỏ trắng khi cậy lớp vỏ ra bên trong trắng như củ sắn. Củ thơm hơn sâm đen tuy nhiên đặc tính dược lý và độc tính cũng thấp hơn sâm đen. Tác dụng của sâm cau đỏ là chữa nhức mỏi, sâm cau đỏ và sâm cau đen đau lưng, mát gan, cầm máu, tiêu viêm… tuy nhiên sân cau đỏ vẫn hỗ trợ điều trị các vấn đề về sinh lý nhưng hiệu quả đenm lại là không thể bằng được sâm cau đen.
sâm cau đỏ cây thuốc rừng
Sâm cau đỏ cây thuốc rừng

Dùng sâm cau như thế nào cho hiệu quả?

Với 2 loại sâm cau thì người dùng có thể linh hoạt hơn trong việc lựa chọn vị thuốc phù hợp với mình để sử dụng, một vài lưu ý mách nhỏ với bạn rằng nếu bạn dùng sâm cau để bồi bổ va mong muốn hương vị thơm ngon thì nên chọn sâm cau đỏ là tốt nhất. Còn nếu bạn dùng sâm cau để đặc trị bệnh, đặc biệt là về sinh lý thì nên chọn sâm cau đen vì mặc dù mùi vị không được như sâm cau đỏ nhưng tác dụng nó đem lại thì vượt trội hơn cả.

Hy vọng với những thông tin mà Cây Thuốc Rừng đem lại bạn đã có được cái nhìn tổng quát về các loại sâm cau và đã có thể lựa chọn cho mình loại sâm cau phù hợp với tình trạng sức khỏe củng như mục đích sử dụng.

Mọi thắc mắc thêm về sản phẩm vui lòng liên hệ hotline 093.123.3886 để được tư vấn.

Nguồn: Cây Thuốc Rừng

Sâm cau có mấy loại?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

093.123.8336
DMCA.com Protection Status