CÂY CỎ NGỌT VỚI NHIỀU CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH

Thành phần hóa học của cây cỏ ngọt

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra trong cỏ ngọt có các thành phần các chất để hỗ trợ bệnh. Hoạt chất glucozit đó chính là Steviozit, chất ngọt cơ bản tạo nên độ ngọt ở loại cây này. Với đặc tính cho vị ngọt gấp 3 lần đường saccharose đồng thời không lên men và ít năng lượng nên hiện đã được nghiên cứu rộng rãi cho chế độ ăn kiêng thời bấy giờ. Carbonhydrate, Protein, chất béo… có lợi cho sức khỏe.

Khi nhắc đến vị ngọt tự nhiên nhiều người thường nghĩ đến đường từ mía. Tuy nhiên trong thiên nhiên còn có loại cây có hàm lượng độ ngọt gấp hàng trăm lần mía đó chính là cỏ ngọt.

Mọi chi tiết xin liên hệ để được sở hữu thảo dược cây thuốc rừng tự nhiên chất lượng nhất. Hotline: 093.123.8336

 

Công dụng của cây cỏ ngọt

  • Làm giảm nhu cầu chất đường và chất bột của cơ thể người bệnh, giúp bệnh nhân khỏi chứng đau đầu, mất ngủ.
  • Là nguyên liệu dùng để chế rượu màu, nước cà chua nước hoa quả, các loại bánh kẹo, món tráng miệng, ướp các loại hải sản sấy khô, chế biến dấm
  • Giúp cân bằng huyết áp, điều hòa lượng đường trong máu, hạ mỡ máu
  • Phòng ngừa bệnh tim mạch, não, ngăn ngừa xơ vữa động mạch
  • Giúp tăng khả năng làm việc, tăng hệ miễn dịch cho cơ thể.
  • Cung cấp lượng đường cần thiết cho cơ thể tự nhiên, làm giảm cảm giác thèm ngọt cho các bệnh nhân bị béo phì, tiểu đường, ..

Cây cỏ ngọt có nhiều tên gọi khác nhau như cây cỏ mật, cỏ đường, cây trạch lan hay cây cúc ngọt. Cỏ ngọt thuộc loại cây thân thảo sống lâu năm. Hoa thường nở vào tháng 10 kéo dài cho đến tháng 2 năm sau.

Cây cỏ ngọt không chỉ ngọt bởi lá mà toàn thân của cây đều có vị ngọt từ lá, thân, hoa cho đến bộ rễ. Lượng đường ngọt có nhiều nhất ở lá và khi lá già héo rụng vẫn có vị ngọt. Bộ phận thường được sử dụng là cành và lá. Được cắt nhỏ để sử dụng tươi hoặc phơi khô.

Loại cây này sinh sản bằng phương pháp gieo hạt hoặc giâm cành. Cây ưa ẩm và ánh sáng tuy nhiên lại không chịu được ngập úng.

Đối tượng sử dụng cây cỏ ngọt

  • Người mắc bệnh tiểu đường,
  • Béo phì cần giảm cân,
  • Người bị cắt dạ dày cần phải kiên đường kính saccharoza.
  • Người muốn tăng cường sức khỏe và làm đẹp da

Cách sử dụng cây cỏ ngọt

  • Dùng cho người bệnh tiểu đường, mỗi lần 2,5g lá cỏ ngọt phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml.
  • Dùng cho người bị béo phì liều dùng hằng ngày là 7,5g lá cỏ ngọt khô, sắc uống. Dùng liên tục.
  • Chữa tăng huyết áp: hằng ngày đun uống kết hợp thêm các loại thảo dược khác như dừa cạn, hoa cúc, hoa hòe và Cỏ ngọt.

Cây cỏ ngọt có mùi vị thơm và có vị ngọt đặc trưng. Cây cỏ ngọt có nguồn gốc từ Châu Mỹ này được trồng phổ biến ở nhiều nơi bởi những công hiệu của cỏ ngọt được ứng dụng nhiều trong việc chữa bệnh và giảm cân giữ dáng.

Sử dụng cỏ ngọt đúng cách

Với bệnh huyết áp thì nên dùng chung cỏ ngọt với loại hoa hòe và dừa cạn hoặc hoa cúc để uống sẽ giúp điều chỉnh được huyết áp và giúp ngủ ngon hơn.

Cỏ ngọt không có calo, hoàn toàn không có ảnh hưởng cho người sử dụng bởi do lượng chất trong cỏ ngọt lành tính lại không nóng như những loại đường saccarozo nên an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.

Cây Thuốc Rừng hiện đang cung cấp cây cỏ ngọt tự nhiên được mua trực tiếp và có nguồn gốc rõ ràng.

GIAO HÀNG TẬN NHÀ – THANH TOÁN TRƯỚC KHI NHẬN HÀNG – ĐƯỢC PHÉP KIỂM TRA SẢN PHẨM TRƯỚC KHI THANH TOÁN

LIÊN HỆ CÂY THUỐC RỪNG093.123.8336

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

093.123.8336
DMCA.com Protection Status